[Vật lí 6] Bài 11. Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng

Bài 11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì ?

Bài giải:

Chọn D.

Bài 11.2. Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.


Bài giải:

m = 397g = 0,397kg

V = 320cm3 = 0,00032m3

Khối lượng riêng của sữa là: D = 1240,6kg/m3.

Bài 11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.


Bài giải:

V= 10lít = 10dm3 = 0,01m3 ; m = 15kg ; 1tấn = 1000kg.

Khối lượng riêng của cát là: D = = = 1500kg/m3.

a) Thể tích 1 tấn cát là : V = = = 0,667m3.

b) Khối lượng của đống cát 3m3 là : m = D.V = 1500.3 = 4500kg

Trọng lượng của đống cát 3m3 là :

P = 10.m = 10. 4500 = 45 000N.

Bài 11.4. Một kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Bài giải:

V = 900cm3 = 0,0009m3; m = 1kg

Khối lượng riêng của bột giặt là:

D = 1111,1kg/m3.

Khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.

Khối lượng riêng của bột giặt lớn hơn khối lượng riêng của nước

Bài 11.5. Mỗi hòn gạch “ hai lỗ ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.


Bài giải:

Thể tích phần gạch trong mỗi viên gạch là:

1200 – (2.192) = 816cm3 = 0,000816m3

Khối lượng riêng của gạch là:

D = 1960,8kg/m3.

Trọng lượng riêng của gạch là:

d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/m3.

Bài 11.6. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu ?


Bài giải:

Đơn vị đo của khối lượng riêng là kg /m3.

Đáp án đúng: Chọn C.

Bài 11.7. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng


Bài giải:

Đơn vị đo của trọng lượng riêng là N /m3.

Đáp án đúng: Chọn D.

Bài 11.9.


Bài giải:

Thể tích 1kg sắt là: V = = = 0,000128m3 = 128cm3.

Đáp án đúng: Chọn B.

Bài 11.10.


Bài giải:

V = 2 lít = 2dm3 = 0,002m3

Khối lượng của 2lít dầu ăn là: m = D.V = 800.0,002 = 1,6kg

Trọng lượng của 2lít dầu ăn là: P = 10.m = 10.1,6 = 16N

Đáp án đúng: Chọn B.

Bài 11.11.


Bài giải:

Đáp án đúng: Chọn A.

Bài 11.12.


Bài giải:

Đáp án đúng: Chọn D.

Bài 11.13.


Bài giải:

Giá trị của D tính được không chính xác. Vì rằng khi tính thể tích của ngô ta thấy, giữa các hạt ngô có khoảng trống nên thể tích ca nước không bằng thể tích ngô trong ca. Cho nên giá trị của D tính được không chính xác.

Bài 11.15.


Bài giải:
NIU TƠN
KHỐI LƯỢNG RIÊNG.
TRỌNG LỰC.
CÂN
KI LÔ GAM
LÒ XO
LỰC KẾ
KHỐI LƯỢNG
LỰC ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG

Hàng dọc: TRỌNG LƯỢNG.
Share on Google Plus
Hỗ trợ trực tuyến