[Vật lí 8] Bài 21. Nhiệt năng

Bài 21. Nhiệt năng


21.1. SGK trang 57

Đáp án: C

21.2. SGK trang 57

Đáp án: B

21.3. SGK trang 57

Đáp án:
Động năng + thế năng hấp dẫn ( thế năng trọng trường )

21.4. SGK trang 57

Đáp án:
Khi đun nước thì có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang ống nghiệm, khi hơi nước dãn ra đẩy nút bật lên thì sinh công.

21.5. SGK trang 57

Đáp án:
Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ 1 quả bóng thì mực thủy ngân tụt xuống. Vì khi đó, luồng khí phun ra sẽ đẩy các phân tử khí xung quanh bầu nhiệt kế văng ra xa, làm cho mật độ không khí xung quanh bầu nhiệt kế giảm, dẫn đến tổng động năng của các phân tử giảm, làm cho nhiệt năng giảm.

21.6. SGK trang 57

Đáp án:
Vì càng bơm không khí vào chai thì làm không khí trong chai dày đặc hơn:
=>Lực đẩy của không khí lên nút chai càng lớn làm nút bậc ra.
=> Khi nắp bật ra, một lượng khí lớn thoát ra ngoài => nhiệt năng giảm => nhiệt độ giảm đột ngột => làm cho hơi nước có sẵn trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương mù.

21.7. SGK trang 58

Đáp án: B

21.8. SGK trang 58

Đáp án: C

21.9. SGK trang 58

Đáp án: D

21.10. SGK trang 58

Đáp án: D

21.11. SGK trang 58

Đáp án: C

21.12. SGK trang 58

Đáp án: B

21.13. SGK trang 59

Đáp án: C

21.14. SGK trang 59

Đáp án:
Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng những quá trình:
Nhiệt năng của ngọn lửa thành động năng của các phân tử khí trong nửa ống bên phải, rồi thành động năng của giọt thủy ngân chuyển động về phía bên trái ống.

21.15. SGK trang 59

Đáp án:
Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau:
a) Do nhiệt năng của ngọn lửa biến thành động năng của các phân tử khí và làm nhiệt độ của nước tăng.
b) Do động năng của lưỡi cưa và gỗ biến thành nhiệt năng ở bề mặt tiếp xúc của lưỡi cưa và gỗ làm cho chúng bị nóng lên.
c) Do nhiệt lượng cung cấp lúc này chủ yếu để biến thành động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.

21.16. SGK trang 59

Đáp án:
- Do có sự truyền nhiệt từ nhiệt năng của bếp thành nhiệt năng của gạo.
- Do có sự chuyển đổi cơ năng của máy xát gạo thành nhiệt năng của gạo.

21.17. SGK trang 59

Đáp án:
Sự khác nhau:
- Quá trình thực hiện công là biến cơ năng ( động năng ) thành nhiệt năng.
-Quá trình truyền nhiệt là biến nhiệt năng ở nơi này thành nhiệt năng ở nơi khác.

21.18. SGK trang 59

Đáp án:
- Nhiệt năng là phân năng lượng nhiệt mà vật đó có ở nhiệt độ nào đó. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào cả nhiệt độ của vật và khối lượng của nó. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60 độ C có nhiệt độ cao hơn, nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30 độ C, nên có nhiệt năng nhỏ hơn nước ở trong cốc.
- Phải nói là: "Một giọt nước ở nhiệt độ 60 độ C có nhiệt năng lớn hơn giọt nước ở nhiệt độ 30 độ C".

21.19. SGK trang 59

Đáp án:
Vì giọt thủy ngân ở giữa ống thủy tinh đã được hàn kín nên nó nằm cân bằng ở đó nên dù quay lộn ngược ống nhiều lần giọt thủy ngân vẫn không chuyển động trong ống, tức là không có động năng. Vì vậy, nhiệt độ của giọt thủy ngân không tăng lên.
Share on Google Plus
Hỗ trợ trực tuyến