[Vật lí 9] Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ

Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ


23.1. Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (Hình 23.1)

Đáp án: 

Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó.

23.2. Hình 23.2 cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên từ cực của nam châm.

Đáp án: 

Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm đã cho, vẽ chiều của đường sức từ đi qua C. Từ đó xác định cực Bắc, cực Nam của thanh nam châm và chiều của đường sức từ còn lại

23.3. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:

Đáp án: D

23.4. Chiều đường sức từ của hai nam châm được cho trên hình 23.3. Nhìn hình vẽ, hãy cho biết tên các từ cực của nam châm.

Đáp án: 

Trên hình 23.3a SBT: Đầu A của thanh nam châm là cực Nam.
Trên hình 23.3b SBT: Đầu 2 của thanh nam châm chữ U là cực Bắc.

23.5. Hình 23.4 vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng xung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm.

Đáp án: Xem hình 23.3 

23.6. Trên hình 23.5 đường sức từ nào vẽ sai?

Đáp án: C

23.7. Trên hình 23.6, lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt ở điểm nào là mạnh nhất?

Đáp án: A

23.8. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?

Đáp án: B

23.9. Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

Đáp án: B
Share on Google Plus
Hỗ trợ trực tuyến