[Vật lí 8] Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

[Vật lí 8] Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bài 8.1. Trang 26 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : a) chọn A. b) chọn D.

Bài 8.2. Trang 26 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Đáp án đúng : chọn D.

Bài 8.3. Trang 26 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Trong cùng một chất lỏng, áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào hình 8.3 ta thấy :

pE < pC = pB < pD < pA

Bài 8.4. Trang 26 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

Tóm tắt

d= 10 300N/m3

P1 =2,02.106 N/m2 ;

P2 = 0,86.106 N/m2 ;

h1 = ?

h2 = ?

Bài làm: Đang cập nhật...

Bài 8.5. Trang 27 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O.

Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

a) Mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì áp suất tác dụng lên điểm O giảm dần. Vì vậy, tia nước dịch gần về phía bình nước. Khi mực nước gần sát điểm O, áp suất rất

nhỏ, không tạo được tia nước, và nước chảy dọc theo thành bình xuống đáy bình.

b) Khi đẩy pít-tông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

Bài 8.6. Trang 27 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Bài 8.7. Trang 27 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Đáp án đúng : chọn C.

Bài 8.8. Trang 27 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Đáp án đúng : chọn C.

Bài 8.9. Trang 27 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn D.

Bài 8.10. Trang 28 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài 8.11. Trang 28 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài 8.12. Trang 28 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

e) Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.

Bài 8.13. Trang 28 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là S, thì diện tích tiết diện ống lớn là 2S. Sau khi mở khóa T, cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao.

Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có :

2S.30 = S.h + 2S.h 60S = 3S.h h = 60S : 3S = 20 (cm)

Vậy chiều cao cột nước ở hai nhánh bằng 20cm

Bài 8.14. Trang 28 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Áp dụng = f = 200N.

Bài 8.15. Trang 28 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

a) Màng cao su bị cong lên phía trên do áp suất nước trọng chậu gây ra.

b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài ống, khi đó áp suất của nước trong ống và ngoài ống cân bằng nhau nên màn cao su có dạng phẳng.

c) Áp suất của nước ngoài chậu lớn hơn nên màn cao su bị lõm vào trong ống.

d) Áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng cao su bị cong xuống phái dưới.

Bài 8.16. Trang 29 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Áp suất do nước gây ra tại chỗ thủng là :

p = d.h = 10 000.2,8 = 28 000N/m2

Lực tối thiểu để giữ miếng vá là :

F = p.s = 28 000.0,015 = 420N.

Bài 8.17. Trang 29 – Bài tập vật lí 8.


Bài giải

Khi chỉ có thùng chứa đầy nước thì áp suất tại điểm O :

p1 = d.h

Nếu h’ = 10h thì p2 = 10p1. Như vậy khi đổ đầy nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô-nô bị vỡ.


Trở lại list bài giải Vật lí 8:  http://www.oni.vn/KCeqS

Share on Google Plus
Hỗ trợ trực tuyến