[Vật lí 6] Bài 1-2. Đo độ dài

[Vật lí 6] Bài 1-2. Đo độ dài


1-2.1. Trang 5 SBT Vật lí 6

Đáp án: B

1-2.2. Trang 5 SBT Vật lí 6

Đáp án: B

1-2.3. Trang 5 SBT Vật lí 6

a) GHĐ 10 cm; ĐCNN 0,5 cm
b) GHĐ 10 cm; ĐCNN 1 mm

1-2.4. Trang 5 SBT Vật lí 6

Đáp án:
1-b; 2-c; 3-a

1-2.5. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án:
Trong thực tế có nhiều loại thước như: thước kẻ, thước nét (thước thẳng), thước dây (thước cuộn), thước kẹp,...
Sự đa dạng của các loại thước nhằm đáp ứng được nhu cầu của công việc, phù hợp với độ dài và hoàn cảnh.

1-2.7. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án: B

1-2.8. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án: C

1-2.9. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án:
a) ĐCNN là 0,1 cm
b) ĐCNN là 1 cm
c) ĐCNN là 0,5 cm

1-2.10. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án:
- Để đo được đường kính quả bóng bàn:
Dựng đứng hai vỏ bao diêm tiếp xúc với quả bóng sao cho chúng song song và ngang bằng nhau. Lấy thước đo khoảng cách giữa A và B như hình, ta thu được đường kính của quả bóng bàn. Tuy nhiên ta có thể đo khoảng cách giữa C và D một lần nữa để xác định chính xác hơn số đo.
- Để đo được chu vi quả bóng bàn:
Dùng băng giấy, sợi chỉ hoặc bất kì vật gì có thể bẻ cong được, quấn nó sát một vòng quanh bề mặt quả bóng (vòng lớn nhất ở giữa quả bóng), đánh dấu nơi băng giấy (sợi chỉ) gặp lại đầu dây. Dùng thước đo độ dài phần băng giấy (sợi chỉ) được đánh dấu ta thu được chu vi quả bóng.

1-2.11. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án:
- Xác định chu vi bút chì: 
Dùng sợi chỉ quấn một số vòng sát nhau quanh bút, sau đó đánh dấu độ dài số vòng đó trên sợi chỉ, dùng thước đo phần đã đánh dấu, rồi đem kết quả chia cho số vòng đã quấn ta thu được chu vi bút chì.
- Xác định đường kính sợi chỉ:
Dùng sợi chỉ quấn một số vòng sát nhau quanh bút, sau đó đánh dấu độ dài của số vòng đó trên bút chì, dùng thước đo phần đã đánh dấu, rồi đem kết quả chia cho số vòng đã quấn ta thu được đường kính sợi chỉ.

1-2.12. Trang 6 SBT Vật lí 6

Đáp án: 
- Đo đường kính vòi máy nước, ống tre: dùng mực bôi quanh miệng ống rồi in lên giấy, cắt đường tròn trong của nó rồi gấp đôi lại đo phần gấp ta thu được đường kinh vòi máy nước, ống tre.
- Đo đường kính vung nồi: úp vung nồi lên một tờ giấy rồi vẽ theo đường tròn của vung nồi, cắt đường tròn ra gấp đôi lại, đo độ dài phần gấp ta được đường kính vung nồi.

1-2.13. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: 
Xác định được độ dài quãng đường từ nhà đến trường bằng cách đếm số vòng quay của đĩa xe trong khi đến trường, đó cũng là số vòng quay của bánh xe, dùng thước cuộn đo chi vi bánh xe sau đó nhân lên với số vòng quay của bánh xe, ta thu được độ dài quãng đường từ nhà đến trường.

1-2.14. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: C

1-2.15. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: B

1-2.16. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: A

1-2.17. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: A

1-2.18. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: A

1-2.19. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: B

1-2.20. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: D

1-2.21. Trang 7 SBT Vật lí 6

Đáp án: C

1-2.22. Trang 8 SBT Vật lí 6

Có nhiều cách để thực hiện, đây cũng là một cách khá hợp lí để có thể tham khảo.
Đáp án:
a) Để thực hiện lời nói, bạn ấy sẽ đo khoảng cách bước chân mình đúng 1m và bước đi dọc chiều dài của sân trường, vừa đi vừa nhẩm đếm số bước chân, sau đó lấy số bước chân mình đi được nhân cho 1m thì sẽ được chiều dài của sân trường.
b) Cách đo này sẽ không chính xác vì bạn ấy không thể bước đi những bước bằng nhau tuyệt đối.

1-2.23.  Trang 8 SBT Vật lí 6

Đáp án: Dùng sợi chỉ quấn vòng quanh đồng tiền đúng một vòng, đánh dấu điểm gặp nhau, sau đó lấy thước thẳng đo đoạn đánh dấu sẽ được chu vi đồng tiền.

1-2.24. Trang 8 SBT Vật lí 6

Đáp án: C

1-2.25. Trang 8 SBT Vật lí 6

Đáp án: B

1-2.26. Trang 8 SBT Vật lí 6

Đáp án:
- Tùy theo cách nhìn của từng người nhưng đa số nhận xét là ba đoạn này có độ dài không giống nhau.
- Dùng thước đo thì ba đoạn này sẽ bằng nhau nên mắt ước lượng không chính xác.
Share on Google Plus
Hỗ trợ trực tuyến